Bé có biết, một chiếc máy bay tên Boeing 747 vs Airbus A380 thông thường có khả năng chở đến từ hơn 500 đến 800 hành khách cho một chuyến đi,và nặng tương đương 60 chú voi, dù bay với vận tốc rất cao, đạt đến gần 1000km/h nhưng những gã khổng lồ này lại có thể làm được. Điều này có thể bé sẽ thắc mắc và đặt ra câu hỏi vì sao một gã khổng lồ nặng đến hàng trăm tấn nhưng lại tự do bay lượn như một chú chim sẻ. Hãy để I-CLC giải thích cho các Bé nhé!
Did you know that a Boeing 747 vs Airbus A380 aircraft can normally carry from 500 to 800 passengers for a trip, and weighs as much as 60 elephants, even though it flies at a very high speed, reaching nearly 1000km/h, these giants can do it. This may make your child wonder and ask why a giant weighing hundreds of tons can fly freely like a sparrow. Let I-CLC explain to you!
Trước khi tìm hiểu về nguyên nhân sâu xa, chúng ta hãy tìm hiểu sơ lược về các lực tác động cho hiện tượng này nhé. Việc có thể làm cho một vật đồ sộ và nhiều chi tiết cấu tạo như máy bay có thể bay được là nhờ vào bốn lực chính: lực nâng, trọng lực, lực đẩy và cuối cùng là lực cản.
Before we get into the underlying causes, let’s take a brief look at the forces that contribute to this phenomenon. The ability to make a massive, multi-component object like an airplane fly is due to four main forces: lift, gravity, thrust, and finally drag.
Nguyên nhân chủ yếu : Lực nâng
Key Concept: Lift Force
Bé hãy tưởng tượng mỗi lần có dịp đi xe ô tô, đưa tay ra cửa sổ sẽ thấy tay mình được gió đẩy về phía trước. Tương tự như máy bay, khi cất cánh lên không trung, toàn bộ chiếc máy bay sẽ được tác động một lực nâng đáng kể, nó được thiết kế để gió luồn qua tạo ra lực đẩy lên từ phía dưới – đó là lực nâng. Nhờ có lực nâng mà một chiếc máy bay có thể bay lượn một cách tự do và nhẹ tênh trên bầu trời.
Imagine every time you have the opportunity to ride in a car, put your hand out the window and you will feel the wind pushing your hand forward. Similar to an airplane, when taking off into the air, the entire plane will be affected by a significant lifting force, it is designed to let the wind pass through to create an upward force from below – that is the lifting force. Thanks to the lifting force, an airplane can fly freely and lightly in the sky.
Các lực hỗ trợ khác
Other supporting forces
Trọng lực là lực Trái Đất tác động lên mọi vật xung quanh. Hãy tưởng tượng rằng nếu bé muốn nhảy lên thì lực chân đẩy lên của bé phải lớn hơn lực hút của Trái Đất.Máy bay muốn bay lên được thì phải tạo ra một lực lớn hơn lực hút Trái Đất mới có thể bay lên được.
Gravity is the force that the Earth exerts on everything around it. Imagine that if a baby wants to jump, the force of his feet pushing up must be greater than the force of the Earth’s gravity.For an airplane to fly, it must create a force greater than the Earth’s gravity to be able to fly.
Tương tự, lực đẩy như một “tấm lò xo” làm máy bay “bật” lên trên không trung. Lúc này các cánh quạt gió và phản lực đóng vai trò là “tấm lò xo” ấy để đẩy máy bay về phía trước nhanh hơn. Cuối cùng phải kể đến lực cản, là lực kháng lại chuyển động của máy bay khi nó bay trong không khí. Bé hãy tưởng tượng đang đạp xe tiến về phía trước, càng tiến về phía trước, bé sẽ cảm thấy gió thổi vào mặt theo hướng ngược lại, đó là ví dụ dễ hiểu cho bé về lực cản.
Similarly, thrust acts as a “spring” that makes the plane “bounce” into the air. At this point, the propellers and jets act as that “spring” to push the plane forward faster. Finally, drag is the force that resists the movement of the plane as it flies through the air. Imagine that you are pedaling forward on a bicycle, the further forward you go, the more you feel the wind blowing against your face in the opposite direction, that is an easy example for you to understand about drag.
Nguyên lý Bernoulli – Không khí càng chạy nhanh, lực càng yếu
Bernoulli’s Principle – The faster the air moves, the weaker the force
Bé biết không, máy bay có cấu tạo cong ở trên và thẳng ở dưới nên khi máy bay di chuyển, không khí phải đi nhanh hơn qua phần cong bên trên, còn bên dưới đi chậm hơn.Nếu không khí đi càng nhanh thì áp suất càng thấp và ngược lại, áp suất thấp phía trên và cao phía dưới cánh máy bay nên từ đó máy bay có thể bay lên. Một ví dụ dễ hiểu khác về nguyên lí này, khi bé thổi một tờ giấy từ dưới lên, tờ giấy bay lên vì có áp suất trên thấp dưới cao.
You know, the plane is curved above and straight below, so when the plane moves, the air has to go faster through the curved part above, and slower below. If the air goes faster, the pressure is lower and vice versa, the pressure is low above and high below the plane’s wings, so the plane can fly up.Another easy to understand example of this principle is when a child blows a piece of paper from below, the paper flies up because there is low pressure above and high pressure below.
Vậy cuối cùng bé có thể hiểu được nguyên nhân mà một “gã quái xế”này bay được không phải là nhờ “đôi cánh” bằng lông vũ như loài chim mà nhờ những lực đã hình thành được và nguyên lí như I-CLC. Dễ hiểu quá đúng không nào, nếu bé còn muốn biết gì hãy nói I-CLC nghe nhé.
So finally you can understand the reason why this “monster driver” can fly is not thanks to the “wings” made of feathers like birds but thanks to the forces that have been formed and the principle like I-CLC. It’s so easy to understand, right? If you still want to know anything, please tell I-CLC.
Sưu tầm
Collected